Như các bạn đã biết thì tỏi đen có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe của con người nhưng chắc hẳn sẽ có nhiều người chưa biết cách sử dụng tỏi đen để có công hiệu tốt nhất vậy nên bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề này
Nội dung
Để tỏi đen có tác dụng tốt nhất thì dùng như thế nào?
Ăn trực tiếp: Ăn trực từ hai đến ba tỏi đen mỗi ngày, người già thì nên sử dụng từ 1 đến 2 củ tỏi để tỏi phát huy được tối đa khả năng , công dụng của tỏi. Khi sử dụng tỏi đen, nên ăn riêng, sẽ tốt hơn rất nhiều khi ăn chúng với gia vị, bởi có thể phản ứng với gia vị , tạo ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Ngâm với mật ong: Tỏi đen khi kết hợp được với mật ong, tác dụng rất mạnh trong các điều trị chứng bệnh, đặc biệt là ở trẻ em có những bệnh khi được thay đổi bởi thời tiết.
Tỏi đen ngâm rượu: Với phương pháp ăn tỏi đen như này, có tác dụng đạt đến 90% của tỏi, và khẩu vị khi bạn nhận kiểu này cũng được thể hiện khá hợp lý. Tác dụng mà rượu tỏi đen có thể điều trị các bệnh nhiễm ký sinh trùng và nhiễm khuẩn đường ruột, trị cắn rắn, phòng cảm cúm, điều trị các bệnh liên quan đến da,… Đến các loại bệnh được liệt kê để hỗ trợ điều trị bệnh: ung thư, trị mỡ máu, bệnh về tim mạch,…
Nấu ăn: Có rất nhiều người sử dụng tỏi đen để chế biến các loại món ăn như mì, salad, xào với nấm, om với đùi gà, hầm với thịt bò,… thực sự là loại gia vị phong phú thêm trong ẩm thực, và có vai trò quan trọng trong hỗ trợ chữa trị các bệnh nan y trong cơ thể.
Ép lấy nước: Tỏi đen khi lấy tỏi đen, đặc biệt giảm được mùi tỏi nồng khi được ép thành nước. Cách thức thực hiện khá đơn giản, bạn cần chuẩn bị với 3-5 kg tỏi đen và máy say sinh tố, và nước ấm. Tiếp tục sử dụng thì nên để nước tỏi đen ép vào tủ mát , có thể là 1 loại nước uống khá tuyệt vời.
Xem thêm : Những tác dụng của tỏi đen với sức khỏe
Quá trình lên men của tỏi đen
Tỏi đen là thành phẩm khi tỏi trắng trải qua quá trình lên men, chậm trong điều kiện nghiêm ngặt về nhiệt độ ( 60 độ C đến 90 độ C) và độ ẩm dao động từ 80 đến 90 độ. Quá trình này còn được biết đến với cái tên phản ứng”Maillard. Bạn thực sự hiểu biết về quá trình lên men của tỏi đen thông qua đề tài “ Nghiên cứu hoàn thiejn quy trình lên men của tỏi đen từ tỏi trắng” của PGS.TS. Nguyễn Đức Vượng.
Thời gian lên men khá dài, kéo dài từ 1 đến 2 tháng, tỏi trắng lên men thành tỏi đen nhánh và hàm lượng các hoạt chất trong tỏi đen tăng lên rất nhiều lần so với tỏi trắng khi sử dụng. Hơn nữa, protein trong tỏi trắng tăng gấp 3 lần, Vitamin B2 tăng lên 178 lần, Polyphenol tăng 5 lần, SOD Enzyme tăng 18 lần, DPPH tăng 14 lần, Acid Amin tăng 1.5 lần, Axit Glucotamin tăng 1.9 lần , hoạt chất quan trọng nhất là S – Allyl Systeine ( SAC) tăng tới 145 lần. Và sản phẩm này được công nhận chất lượng tại Nhật Bản năm 2005.

Sau khi lên men, các thành phần hoạt chất của tỏi được đảm bảo và phụ thuộc vào quá trình lên men với nhiệt độ, độ ẩm, việc quản lý vận hành máy móc. Vì thế mà việc rất nhiều chị em phụ nữ mua tỏi đen về nhà và sử dụng máy móc hay nồi cơm điện làm tỏi đen, nhưng chưa chắc đã thành công bởi các hoạt chất trong tỏi đen có đầy đủ. Và vì thế mà nhiều phụ nữ cho rằng tỏi đen sau khi được lên men, trở nên có vị đắng, chua, bị khô, hay ướt.
Thành phần dinh dưỡng của tỏi đen
Tác dụng của tỏi đen tốt đến vậy chính bởi những thành phần dinh dưỡng rất khác biệt so với tỏi trắng chưa trải qua quá trình lên men
- Hàm lượng chất axit amin thực sự hấp thụ tăng lên khá nhanh trong quá trình lên men tỏi đen, lượng này đáng kể so với tỏi trắng.
- Mùi của tỏi trắng thực sự không còn trên tỏi đen, bởi một phần tinh dầu trong tỏi trắng ra thoát hơi theo không khí, còn giữ lại 1 phần trong tỏi đen, chuyển hóa thành mùi dễ chịu.
- Lượng Polyphenol chứa trong tỏi, sau khi lên men thành tỏi đen khiến hàm lượng tăng lên đáng kể từ 0.5 đến 2% trọng lượng khô. Còn tỏi trắng chỉ đạt từ 0.08% đến 0.1%.
- Các tế bào tỏi bị phá hủy trong điều kiện thiếu oxy nên chất Alliin được chuyển hóa thành hợp chất Allylmercaptocysteine, Ajoeme, SAC… Và các chất trong tỏi đen còn được nổi bật hơn cả Allicin dược tính, tính tan và tính ổn định.
- Chất béo và độ ẩm trong tỏi đen được giảm xuống một cách đáng kể, còn các lượng vi lượng như sắt, canxi, selen, kẽm, magie tăng lên cách đáng kể. Thậm chí còn các Vitamin B1, và B6 tăng lên gấp 2 lần so với tỏi trắng ban đầu. Tỏi đen thực sự hữu ích cho sức khỏe cơ thể, vừa giàu dinh dưỡng vừa phát huy tối đa tác dụng của các chất dinh dưỡng.
- Hợp chất Carbonhydrat trong tỏi trắng khi được lên men được chuyển hóa thành đường, tăng lên khoảng 28.7% trong tỏi trắng đến 47.9% trong tỏi đen khiến tỏi có vị ngọt.
- Các hợp chất lưu huỳnh như Methanethiol, Cystein, Methionin, trong quá trình lên men chuyển hóa hợp chất mới chứa lưu huỳnh nhưng tan được trong nước, dẫn được các chất tốt vào cơ thể. Và những hợp chất quan trọng giúp tăng giá trị của tỏi đen.
Những lưu ý khi sử dụng tỏi đen
Dù biết là tỏi đen rất tốt cho chúng ta, ăn thì ngon. Nhưng bạn nên lưu ý đến liệu lượng dùng tỏi đen để tránh những tác dụng phụ đáng tiếc ( mặc dù ít thôi nhưng phòng bệnh còn hơn chữa bệnh )
- Người bình thường nên sử dụng 2 đến 4 củ cô đơn, nếu có điều kiện sử dụng hơn vẫn tốt
- Tỏi đen có hàm lượng Allicin cao. Nếu không được chuyển hóa hết, người sử dụng có thể bị gây kích ứng da rất mạnh, có thể gây tổn thương đường tiêu hóa.
- Trẻ em dưới 6 tuổi nên sử dụng không quá 1 củ / ngày, có thể dẫn tới việc bị táo bón.
- Khi dùng tỏi đen ngâm rượu không nên dùng quá 30ml mỗi ngày, dẫn tới thừa chất, cơ thể không thể hấp thụ hết, gây nên lãng phí.
- Người phục hồi sức khỏe sau bệnh sử dụng không quá 2 củ mỗi ngày, có thể gây nóng trong người, khó chịu.
- Người bình thường có thể ăn tỏi đen vào bất cứ lúc nào, nhưng ăn tốt nhất vào lúc bạn đang đói, có thể vào sáng sớm
Kết luận
Trên đây là một số thông tin về tỏi đen và cách sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất, hy vọng qua bài viết này các bạn có thể dùng tỏi đen trong nhưng bữa ăn hàng ngày hoặc làm những phương pháp chữa bệnh hiệu quả. Mọi thắc mắc các bạn vui lòng để lại dưới phần bình luận chúng tôi sẽ trả lời sớm nhất ạ. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe